Hợp chất Curcumin – Chất chống ung thư | Khái niệm hoá học

Curcumin được tìm thấy là một tác nhân chống ung thư cực kỳ hứa hẹn, nhắm mục tiêu vào các con đường khác nhau liên quan với sự tiến triển ung thư. Các nghiên cứu tiếp tục tím ra những khía cạnh mới về chế độ hoạt động của nó và sự tương tác của nó với hệ thống miễn dịch đang nổi lên như là một thành phần quan trọng trong các đặc tính chống ung thư của curcumin.


Curcumin được tìm thấy là một tác nhân chống ung thư cực kỳ hứa hẹn, nhắm mục tiêu vào các con đường khác nhau liên quan với sự tiến triển ung thư. Các nghiên cứu tiếp tục tím ra những khía cạnh mới về chế độ hoạt động của nó và sự tương tác của nó với hệ thống miễn dịch đang nổi lên như là một thành phần quan trọng trong các đặc tính chống ung thư của curcumin.

hinh-anh-hop-chat-curcumin-chat-chong-ung-thu-264-0

Cơ chế chống ung thư của hợp chất Curcumin

hinh-anh-hop-chat-curcumin-chat-chong-ung-thu-264-1

Cơ chế chống ung thư của hợp chất Curcumin

1. Kích thích chu trình tự chết của tế bào

Quá trình tự chết của tế bào (apoptosis) có thể được kích hoạt bởi nhiều cách khác nhau từ bên ngoài hoặc bên trong tế bào. Tuy nhiên, các tế bào ung thư lại có khả năng kháng lại quá trình này dẫn đến sự tăng trưởng không kiểm soát được của chúng. May mắn thay, curcumin có tác động lên nhiều yếu tố khác nhau, từ đó có thể kích hoạt và thúc đẩy quá trình tự chết của các tế bào ung thư.

2. Tác dụng gây độc và giảm khả năng tăng sinh tế bào

Curcumin đã được chứng minh là có khả năng ức chế sự tăng sinh của các tế bào HepG2 (dòng tế bào ung thư gan biểu mô HCC ở người). Curcumin thể hiện khả năng chống lại sự tăng sinh tế bào bằng cách phong tỏa đường dẫn tín hiệu Wnt và Hedgehog, hai con đường giúp các tế bào ung thư phát triển.

3. Biệt hóa các tế bào gốc ung thư

Các tế bào gốc ung thư là các tế bào có khả năng tự tái tạo, đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của khối u và có khả năng khởi phát một khối u mới. Chúng mang những đặc điểm tương tự như tế bào gốc bình thường nhưng lại không có khả năng kiểm soát số lượng tế bào. Vì vậy, việc làm giảm số lượng các tế bào gốc này có thể giúp điều trị ung thư hiệu quả.

Curcumin giúp biệt hóa các tế bào gốc ung thư này thành các tế bào ung thư bình thường không còn khả năng tăng sinh. Từ đó, hoạt chất này giúp hỗ trợ tiêu diệt chúng dễ dàng hơn mà không sợ chúng được tái tạo lần nữa.

4. Ngăn ngừa khối u di căn và tiến triển

Curcumin có khả năng ức chế biểu hiện của các TNF-α, một protein đóng vai trò quan trọng giúp bệnh ung thư tiến triển và di căn sang các cơ quan khác. Ngoài ra, curcumin tác động vào ty thể, nơi sản xuất năng lượng chính cung cấp cho các tế bào ung thư . Curcumin gắn vào ty thể của các tế bào này và khiến chúng nhạy cảm hơn với các gốc tự do, từ đó khiến chúng dễ bị tiêu diệt hơn.

Ngoài những tác dụng kể trên thì cucurmin còn đem đến cho bệnh nhân ung thư và người gặp các vấn đề sức khỏe khác những tác dụng vượt trội.

Các tác dụng có thể kể đến bao gồm:

hinh-anh-hop-chat-curcumin-chat-chong-ung-thu-264-2

Tác dụng bảo vệ thần kinh của curcumin

Một số bệnh nhân mắc ung thư được điều trị bằng cisplatin, một tác nhân hóa trị mạnh nhưng có nhiều tác dụng phụ như gây nhiễm độc thận và các bệnh lý về thần kinh ngoại biên. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện ra curcumin có tác dụng bảo vệ thần kinh. Do đó, bệnh nhân ung thư gan điều trị bằng phương pháp hóa trị có thể giảm nhẹ tác dụng phụ lên thần kinh ngoại biên bằng việc sử dụng sản phẩm có chứa hoạt chất này.

Tác dụng chống viêm

Curcumin đã được chứng minh là có khả năng bảo vệ và kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể. Thêm vào đó, nhờ có tác dụng chống viêm mà hoạt chất này giúp làm giảm các tác dụng phụ như viêm dạ dày do hóa trị hoặc xạ trị.

hinh-anh-hop-chat-curcumin-chat-chong-ung-thu-264-3

Chống nhiễm trùng

Khi được điều trị bằng hóa trị liệu, các bệnh nhân ung thư sẽ bị suy giảm miễn dịch và dễ bị nhiễm trùng. Curcumin có khả năng sát trùng và kháng khuẩn hiệu quả, từ đó giúp ngăn ngừa nhiễm trùng cho bệnh nhân.

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao


Chia sẻ

Các khái niệm hoá học liên quan




Muối

Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít (Trừ muối CsAu). Có hai loại muối khác nhau: Muối trung hoà và muối axit. Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,…) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl-,SO42-,PO43-,…). Tuy vậy đó chỉ là với muối trung hoà, đối với muối axit trong hợp chất ngoài việc có cấu tạo trên, nó còn có một hoặc nhiều nguyên tử hidro.


Xem chi tiết




Phân tử khối

Phân tử khối (tương đối) của một chất là khối lượng tính bằng đơn vị quy ước của một phân tử chất đó


Xem chi tiết




Tính chất của Phi kim

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.Hầu hết các phi kim không dẫn điện; một số nguyên tố có sự biến tính, ví dụ như cacbon: graphit có thể dẫn điện, kim cương thì không. Phi kim thường tồn tại ở dạng phân tử.


Xem chi tiết




Hiệu ứng cảm ứng trong hóa học hữu cơ

Sự dịch chuyển mật độ electron dọc theo mạch liên kết xích ma trong phân tử gây ra sự chênh lệch về độ âm điện được gọi là hiệu ứng cảm ứng, kí hiệu bằng chữ I (Inductive Effect) và được chỉ bằng mũi tên thẳng hướng về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn


Xem chi tiết




Porphin

Hemoglobin (hồng cầu của máu) và clorophin (chất diệp lục của cây xanh) có thành phần cơ bản là porphin. Porphin là bộ khung gồm 4 vòng pirole liên kết với nhau bởi các cầu nối metin thành vòng 16 cạnh với 18 electron p có cấu tạo phẳng và có tính thơm. Porphin chứa các nhóm thế khác nhau gọi là porphirin.


Xem chi tiết


Xem tất cả khái niệm hoá học


Một số định nghĩa cơ bản trong hoá học.


Mol là gì?

Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.


Xem thêm



Độ âm điện là gì?

Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.


Xem thêm



Kim loại là gì?

Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.


Xem thêm



Nguyên tử là gì?

Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.


Xem thêm



Phi kim là gì?

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.


Xem thêm


Những sự thật thú vị về hoá học có thể bạn chưa biết


Sự thật thú vị về Hidro

Hydro là nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. Nó là nguyên tử đơn giản nhất có thể bao gồm một proton trong hạt nhân được quay quanh bởi một electron duy nhất. Hydro là nguyên tố nhẹ nhất trong số các nguyên tố và là nguyên tố phong phú nhất trong vũ trụ.


Xem thêm



Sự thật thú vị về heli

Heli là một mặt hàng công nghiệp có nhiều công dụng quan trọng hơn bong bóng tiệc tùng và khiến giọng nói của bạn trở nên vui nhộn. Việc sử dụng nó là rất cần thiết trong y học, khí đốt cho máy bay, tên lửa điều áp và các tàu vũ trụ khác, nghiên cứu đông lạnh, laser, túi khí xe cộ, và làm chất làm mát cho lò phản ứng hạt nhân và nam châm siêu dẫn trong máy quét MRI. Các đặc tính của heli khiến nó trở nên không thể thiếu và trong nhiều trường hợp không có chất nào thay thế được heli.


Xem thêm



Sự thật thú vị về Lithium

Lithium là kim loại kiềm rất hoạt động về mặt hóa học, là kim loại mềm nhất. Lithium là một trong ba nguyên tố được tạo ra trong BigBang! Dưới đây là 20 sự thật thú vị về nguyên tố Lithium – một kim loại tuyệt vời!


Xem thêm



Sự thật thú vị về Berili

Berili (Be) có số nguyên tử là 4 và 4 proton trong hạt nhân của nó, nhưng nó cực kỳ hiếm cả trên Trái đất và trong vũ trụ. Kim loại kiềm thổ này chỉ xảy ra tự nhiên với các nguyên tố khác trong các hợp chất.


Xem thêm



Sự thật thú vị về Boron

Boron là nguyên tố thứ năm của bảng tuần hoàn, là một nguyên tố bán kim loại màu đen. Các hợp chất của nó đã được sử dụng hàng nghìn năm, nhưng bản thân nguyên tố này vẫn chưa bị cô lập cho đến đầu thế kỉ XIX.


Xem thêm


So sánh các chất hoá học phổ biến.


FPbFPu

Điểm khác nhau về tính chất vật lý, hoá học giữa chất Chì monoflorua và chất Plutoni monoflorua


Xem thêm



FRbF2S2

Điểm khác nhau về tính chất vật lý, hoá học giữa chất Rubidi florua và chất Lưu huỳnh monoflorua


Xem thêm



FScFSm

Điểm khác nhau về tính chất vật lý, hoá học giữa chất Scandi monoflorua và chất Samari monoflorua


Xem thêm



FSnFSr

Điểm khác nhau về tính chất vật lý, hoá học giữa chất Thiếc monoflorua và chất Stronti monoflorua


Xem thêm